T Qố từ lâu đã có chiến lược phát triển sức mạnh mềm trên bình diện toàn cầu. Tuy nhiên, chiến lược gia tăng sức mạnh mềm của T Qố thực sự được tập trung đẩy mạnh kể từ sau Đại hội XIX Đ.ả C.ộ s.ả T Qố (năm 2017) với mục tiêu cao nhất là hiện thực hóa “Giấc mơ T Qố phục hưng vĩ đại dân tộc T H”, truyền bá ra thế giới hình ảnh một “nước lớn có trách nhiệm” đối với các công việc quốc tế, phát triển hài hòa và đang trỗi dậy hòa bình. Để hiện thực hóa giấc mơ thế kỷ này, T Qu.ố tập trung xây dựng các sáng kiến chiến lược như “Vành đai và Con đường” (BRI), thực thi hàng loạt chương trình nhằm cải cách kinh tế, c.h.í ị, xã hội trong nước và đẩy mạnh cải thiện sức mạnh mềm văn hóa. Hiện sức mạnh mềm của T .Qố bị đánh giá “dưới tầm” M.ỹ, nhưng cục diện đang xoay chuyển theo hướng có lợi cho T Qố do phương Tây có sự đình trệ và lúng túng nhất định. Theo đó, hơn lúc nào hết, Trung Quốc luôn thể hiện rõ khát vọng cạnh tranh quyền lực mềm với M.ỹ, trước hết là tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, bởi T Qố xem đây là “cửa ngõ” để nước này tiến ra làm chủ đại dương, gia tăng khả năng kiểm soát các địa bàn trọng yếu, các tuyến vận tải biển “yết hầu”, bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia trên vùng biển Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Cuốn sách gồm 5 chương, tập trung làm rõ cơ sở lý luận của sức mạnh mềm dựa trên sự kết hợp khung lý thuyết của các trường phái lý luận quan hệ quốc tế và cách tiếp cận của T Qố; đánh giá vai trò và giới hạn của nhân tố sức mạnh mềm trong thực tiễn đối ngoại của T Qố từ năm 1949 tới nay; tìm ra những điểm chung và khác biệt cơ bản về nền tảng văn hóa, tư duy chiến lược, hệ tư tưởng, giá trị quan điểm, đạo đức được phản ánh trong nhận thức về sức mạnh mềm của T Qu.ố với M.ỹ và các nước phương Tây; đánh giá thành công và hạn chế của việc điều chỉnh chính sách và triển khai các sáng kiến của T Qu.ốc. trong cạnh tranh chiến lược với M.ỹ ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương; dự báo những thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam trong 10 năm tới trên ba khía cạnh an ninh, phát triển, vị thế trong bối cảnh điều chỉnh chính sách và cạnh tranh chiến lược T – M.ỹ, trên cơ sở đó nhóm tác giả đưa ra một số gợi mở về chính sách nhằm giúp Việt Nam phát huy sức mạnh mềm trong cục diện quốc tế mới, hướng tới những giá trị phổ quát của nhân loại, đáp ứng khát vọng cơ bản của con người về những giá trị tốt đẹp, với những mục tiêu về hòa bình, hợp tác và phát triển.
-------------------------