Lịch sử triết học Phương Đông (Tái bản 2020) - Giáo sư Nguyễn Đăng Thục

392.000₫ 490.000₫
Trạng thái: Chỉ còn 100 sản phẩm
  • Tác giả: GS. Nguyễn Đăng Thục
  • Hình thức: Bìa cứng, 19 x 27 cm, 952 trang
  • Thể loại: Triết học phương Đông
  • Nhà xuất bản: NXB Hồng Đức, 2020

Lịch Sử Triết Học Phương Đông - Nguyễn Đăng Thục (Bìa Cứng)

Các triết thuyết sách đã hình thành cách đây hàng ngàn năm và không ngừng phát triển cho đến ngày nay. Đặc biệt, một phần vì yếu tố địa lý nên tư tưởng nhân loại - từ cổ đại - tự nó đã chia ra hai dòng chảy mang nhiều đặc thù khu biệt được quy định bởi các mối quan hệ kinh tế - xã hội khác nhau.

Trong số đó, có thể kể triết học Ấn Độ xuất hiện từ trước thế kỷ X trước Công nguyên, triết học Trung Quốc có từ thế kỷ VIII trước Công nguyên là hai nguồn tư tưởng chính yếu, tiêu biểu cho tư tưởng phương Đông.

Với quá trình biên soạn công phu, đầy tâm huyết, được chỉnh sửa, bổ sung qua nhiều năm phụ trách giảng dạy đại học, nhà nghiên cứu triết học Nguyễn Đăng Thục đã cho ra mắt độc giả công trình sách “Lịch sử triết học phương Đông” gồm những nội dung sau:

- Triết học Trung Hoa: từ thời kỳ khởi điểm đến thời kỳ hoàn thiện triết học.

- Triết học Ấn Độ: Từ Vệ Đà đến Phật giáo nguyên thủy.

- Triết học phương Đông nói chung từ năm 241 trước Công nguyên đến 907 sau Công nguyên và triết học Trung Hoa cận đại.

Với cách ghi nhận và phân tích khách quan, tác giả trình bày các học thuyết triết học phương Đông như một tiến trình thống nhất, nêu lên những tương quan tất yếu giữa các trường phái và các trào lưu khác nhau, ghi nhận từng mốc tiến hóa của mỗi giai đoạn hình thành và phát triển.

Sách có những nội dung chính sau: 

Phần 1: Trung Hoa thời kỳ khởi điểm của triết học (Thời đại Tây Chu và Đông Chu)
- Tổng quát: Vị trí triết học Trung Hoa trong triết học sử thế giới
- Chương 1: Khái luận về thời đại triết gia ở Trung Hoa
- Chương 2: Tư tưởng triết học và tôn giáo trước thời Khổng Tử
- Chương 3: Tư tưởng tôn giáo với sinh hoạt xã hội
- Chương 4: Tư tưởng triết học và tôn giáo phôi thai
- Chương 5: Các tư trào manh nha đời Xuân Thu
Chương 6: Hệ thống nhập thế
- Chương 7: Hệ thống xuất thế
- Chương 8: Mặc gia với xã hội Đông Chu
- Chương 9: Kết luận về thời đại khởi điểm của triết học Trung Hoa

Phần 2: Trung Hoa thời kỳ hoàn thiện của triết học (từ Chiến Quốc đến tiền Hán)
- Tổng quát: Thời đại Chiến Quốc (403 - 221 trước Công Nguyên)
- Chương 1: Môn đệ của Khổng Tử
- Chương 2: Triết lý Đại Học, Trung Dung
- Chương 3: Mạnh Tử
- Chương 4: Triết lý nhân sinh của Mạnh Tử
- Chương 5: Luân lý học của Mạnh Tử
- Chương 6: Triết học chính trị của Mạnh Tử
- Chương 7: Tâm linh thần bí
- Chương 8: Mạnh Tử với các trào lưu tư tưởng đương thời
- Chương 9: Danh học - Tư tưởng phê phán
- Chương 10: Công Tôn Long
- Chương 11: Triết lý ở Đạo Đức Kinh
- Chương 12: Trang Tử với Lão học hoàn thành
- Chương 13: Triết học của Trang Tử
- Chương 14: Thế giới thuần túy kinh nghiệm
- Chương 15: Quan niệm về hạnh phúc
- Chương 16: Triết lý chính trị của Trang Tử
- Chương 17: Tuân Tử nho học thực nghiệm
- Chương 18: Vũ trụ quan của Tuân Tử
- Chương 19: Nhân sinh quan của Tuân Tử
- Chương 20: Triết lý giáo dục của Tuân Tử: Vấn đề thiện ác
- Chương 21: Triết lý chính trị của Tuân Tử
- Chương 22: Pháp học
- Chương 23: Sự quan trọng của pháp luật
- Chương 24: Chính danh của Pháp gia
- Chương 25: Triết lý vô vi của pháp gia với đạo gia
- Chương 26: Địa vị xã hội của Pháp gia ở thời đại tiên Tần
- Chương 27: Quan niệm pháp luật ở Trung Quốc và Tây Âu
- Chương 28: Pháp gia với Đạo gia
- Chương 29: Kết luận
- Chương 30: Tổng luận học thuyết tính thời đại tiên Tần

Phần 3: Ấn Độ (Từ Vệ Đà tới Phật giáo nguyên thủy)
- Tổng quát: Nhập đề
- Chương 1: Lịch sử triết học Ấn Độ
- Chương 2: Giao thời Brahmana
- Chương 3: Triết học Upanisad
- Chương 4: Nhân sinh quan luân hồi nghiệp báo
- Chương 5: Thời đại Bà La Môn - Phật
- Chương 6: Phật học nguyên thủy
- Chương 7: Tâm lý học về Ngã
- Chương 8: Luân lý học Phật giáo
- Chương 9: Kết luận
- Phụ lục: Upanisad và Phật giáo

Phần 4: Từ năm 241 trước Công nguyên đến năm 907 sau Công nguyên
- Tổng quát: Thời đại Trung cổ
- Chương 1: Chiết trung Nho giáo
- Chương 2: Thời đại huyền học Ngụy, Tấn, Nam Bắc Triều (220 - 587)
- Chương 3: Sống nghệ thuật với chủ nghĩa lãng mạn đời Tấn (265 - 420)
- Chương 4: Thời đại Phật học Nam Bắc Triều (221 - 589), Tùy (590 - 617) & Đường (618 - 906)
- Chương 5: Phật học đời Tùy, Đường từ thế kỷ VI đến thế kỷ X
- Chương 6: Huyền Trang (596 - 664) với triết học Duy Thức
- Chương 7: Phật học Trung Hoa với khuynh hướng tổng hợp và thực tiễn Hoa Nghiêm - Thiên Thai - Thiền
- Chương 8: Kết luận thời đại trung cổ

Phần 5: Triết học Trung Hoa cận đại
- Tổng quát: Bối cảnh lịch sử, chính trị, xã hội
- Chương 1: Nguồn gốc Tống học
- Chương 2: Triết lý ma thuật và nghệ thuật
- Chương 3: Tống Minh triết học
- Chương 4: Thiệu Ung (1011 - 1077) với triết học tượng số
- Chương 5: Trương Tái (1020 - 1076)
- Chương 6: Hai anh em họ Trình: Trình Hiệu (1032 - 1085), Trình Di (1033 - 1108)
- Chương 7: Chu Hy (1130 - 1200) với lý học tập đại thành
- Chương 8: Học Lục với hệ thống tâm học
- Chương 9: Tâm học đời Minh (1368 - 1648)
- Chương 10: Vương Dương Minh với tâm học
- Chương 11: Triết học sử Trung Hoa cận đại
- Chương 12: Khái luận về biến chuyển trong tư tưởng triết học Trung Hoa cận đại

 
zalo